Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
21 tháng 2 2023 lúc 19:23

Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron) là lớp vỏ bền vững. Vì vậy, các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập trong điều kiện thường.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 4:07

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2017 lúc 10:54

O: 1 s 2 2 s 2 2 p 4

F:  1 s 2 2 s 2 2 p 5

Ne:  1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F - , nguyên tử O nhận thêm 2e để trở thành ion O 2 -  thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Như ta đã biết, cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là 2 electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền (năng lượng thấp). Vì vậy, các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng sau.

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 11:52

623: C

622: C

621: A

619:A

617: D

618:A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2018 lúc 4:59

Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA gồm các nguyên tố : flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I), atatin (At). Nguyên tử của chúng có 7 electron hoá trị.

Khi hai nguyên tử của cùng một nguyên tố thuộc nhóm này liên kết với nhau tạo thành phân tử thì mỗi nguyên tử góp 1 electron, tạo thành một cặp electron chung tức là một liên kết, vì mỗi nguyên tử chỉ thiếu electron để đạt được cấu hình 8 electron vững bền (giống như của khí hiếm đứng sau nó).

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Bình luận (0)
Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
thái hoàng
16 tháng 7 2018 lúc 17:54

ta co p+n+e =34

ma P=E suy ra 2p +n =34

2p =1,833 +n

p<n<1,5p

suy ra 3p<2p+n<3,5p

3p<34<3,5p

34:3,5<p<34:3

=9,7<p<11,3

thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e

r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
anh duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:26

a: \(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Điện tích hạt nhân là 17+

b: X là phi kim

Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì X cần nhận thêm 1e

\(X^{1-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:48

- Cấu hình nguyên tử nitrogen (Z = 7): 1s22s22p3

=> Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm

- Cấu hình nguyên tử nhôm (Z = 13): 1s22s22p63s23p1

=> Có 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhường đi 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm

Đáp án A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hóa trị của H và Cl đều là I, bằng với số electron mà nguyên tử H và Cl góp chung để tạo ra liên kết.

Bình luận (0)